Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
8 tháng 10 2023 lúc 17:13

Câu chuyện ở đoạn 3 giúp em hiểu nhà bác học Niu-tơn là người ham khám phá, thông minh và sự đóng góp của tinh thần ấy đối với nhân loại.

Bình luận (0)
nguyen thi thuy le
Xem chi tiết
Lê Linh
Xem chi tiết
Đức Duy
25 tháng 11 2016 lúc 19:39

Bạn ơi bạn lên google bạn gõ"soạn thơ lục bát" là nó ra.Tại vì bài hơi dài nên mình lười viếthihi

Bình luận (1)
Trung Lê Đức
Xem chi tiết

 đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất. Trong hệ đơn vị SI gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s2 hoặc m•s−2), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg−1). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81 m/s2, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng thêm khoảng 9,81 m/s (32,2 ft/s) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là g nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn G được gọi là G lớn).

Nghiên cứu trọng trường Trái Đất là một lĩnh vực của địa vật lý. Kết quả của nghiên cứu cũng áp dụng để miêu tả trọng trường tại các hành tinh, các thiên thể khác.

Trên thực tế, trọng lực Trái Đất thật sự phụ thuộc vào vị trí. Xét trên bề mặt Trái Đất, giá trị trung bình của trọng lực Trái Đất là 9,80665 m/s², với nhiều ký hiệu khác nhau, lần lượt là gn, ge (đôi khi là giá trị pháp tuyến xích đạo của Trái Đất, 9,78033 m/s2),g0, hoặc đơn giản là g.

Trọng lượng của một vật trên bề mặt Trái Đất là lực hướng xuống của vật đó, được đề cập ở Định Luật II Newton, hay F = ma (lực kéo = trọng lượng x gia tốc). Gia tốc trọng trường cũng góp phân vào gia tốc trọng lực, nhưng đối với các yếu tố khác, chẳng hạn như sự tự chuyển động của Trái Đất cũng đóng góp một phần vào và làm ảnh hưởng đến trọng lượng của vật. Trọng lực thường không bao gồm lực hút của Mặt Trời hay Mặt Trăng (liên quan đến hiện tượng thuỷ triều).

Bình luận (0)
Lê Gia Hân
Xem chi tiết
Nga Nguyen
7 tháng 2 2022 lúc 20:05

khó

mà đấy là TV mà Toán đâu re

Bình luận (0)
Lê Gia Hân
7 tháng 2 2022 lúc 20:08

Mình ra nhiều câu hỏi về Toán quá nên nó lưu ( hiếm khi mình ra câu hỏi Tiếng Việt )

Bình luận (0)
Kim Ngọc Phạm
10 tháng 2 2022 lúc 9:59

Ý nghĩa nhan đề "Niu-tơn và quả táo rơi"

   + Đây là một nhan đề ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa

   + Nhan đề cho ta thấy câu chuyện giữa Niu-tơn và quả táo rơi. Đây cũng là nguồn gốc cho thuyết "vạn vật hấp dẫn" nổi tiếng

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 11 2021 lúc 19:45

D

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
15 tháng 11 2021 lúc 19:45

d nha bạn

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
17 tháng 11 2021 lúc 8:35

D

Bình luận (0)
Trang Hà
12 tháng 9 2017 lúc 18:50

Sau Rumsey, John Fitch mới đúng là nhà chế tạo tàu thủy đầu tiên. Chính vì cần tới các miền đất Viễn Tây mà Fitch tới Pennsylvania để học hỏi về máy hơi nước. Vào năm 1785, Fitch bắt đầu đóng một kiểu tàu thủy có guồng (paddle wheel) tại bên sườn tàu. Hai năm sau, nhà phát minh này lắp động cơ vào một chiếc thuyền dài 14 mét. Không biết vì sao, Fitch đã đổi ý và lại cho lắp các mái chèo thẳng đứng. Động cơ truyền sức mạnh vào hai bộ máy chèo, mỗi bộ gồm 6 chiếc, tại mỗi cạnh thuyền. Các mái chèo này lần lượt nhấc lên rồi cắm xuống, đẩy nước về phía sau. Mặc dù phương pháp này rất vụng về, lần thử trên sông vẫn mang lại thành công. Vào một buổi chiều tháng 8 năm 1787, con tàu đã vượt được khoảng cách 40 dậm với vận tốc 4 dậm một giờ.

Bình luận (0)
Huệ Phạm
Xem chi tiết
Sahara
20 tháng 12 2022 lúc 22:15

Vị ngữ:Đã trở thành nhà bác học nổi tiếng của thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
20 tháng 12 2022 lúc 22:18

VN: đã trở thành nhà bác học nổi tiếng của thế giới.

Bình luận (1)
Huệ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
20 tháng 12 2022 lúc 22:03

chủ ngữ: Niu-tơn

Bình luận (0)
xuân quỳnh
20 tháng 12 2022 lúc 22:04

Chủ ngữ: Niu-tơ

Bình luận (1)
Huệ Phạm
20 tháng 12 2022 lúc 22:07

vị ngữ là j vậy

Bình luận (4)